Chuyển đến nội dung chính

Các quốc gia hậu Xô viết – Wikipedia tiếng Việt

Các quốc gia từng thuộc Liên Xô theo thứ tự bảng chữ cái Latinh #1 Armenia #2 Azerbaijan #3 Belarus #4 Estonia #5 Gruzia #6 Kazakhstan #7 Kyrgyzstan #8 Latvia #9 Litva #10 Moldova #11 Nga #12 Tajikistan #13 Turkmenistan #14 Ukraina #15 Uzbekistan

Liên Xô là một liên bang thành lập trên cơ sở các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành phần. Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, các nước này tách ra thành các quốc gia độc lập với chính phủ theo thể chế mới (cộng hòa, dân chủ,...).

Thứ tự của các nước cộng hòa lập thành Liên Xô được quy định trong điều 71, chương 8 của Hiến pháp Liên bang các nước Cộng hòa Xô-viết. Về đại thể, thứ tự này cũng tương ứng với dân số của các nước cộng hòa khi các nước này được thành lập.


  1. Nga

  2. Ukraina

  3. Belarus

  4. Uzbekistan

  5. Gruzia

  6. Kazakhstan

  7. Azerbaijan

  8. Litva

  9. Moldova

  10. Latvia

  11. Kyrgyzstan

  12. Tajikistan

  13. Armenia

  14. Turkmenistan

  15. Estonia







































































Thứ tự [1]Thứ tự [2]Nước cộng hòaDiện tích (km²)%
11Nga17.075.20076,62
29Kazakhstan2.727.30012,24
344Ukraina603.7002,71
452Turmenistan488.1002,19
556Uzbekistan447.4002,01
684Belarus207.6000,93
785Kyrgyzstan198.5000,89
--Karelia-Phần Lan172.4000,77
893Tajikistan143.1000,64
9112Azerbaijan86.6000,39
10119Gruzia69.7000,31
11121Litva65.2000,29
12122Latvia64.5890,29
13130Estonia45.2260,20
14135Moldova33.8430,15
15138Armenia29.8000,13

Bảng xếp hạng sau dựa theo số liệu năm 1989 của Liên Xô.


















































Thứ tựNước cộng hòaDân số%
1Nga147.386.00051,40
2Ukraina51.706.74618,03
3Uzbekistan19.906.0006,94
4Kazakhstan16.711.9005,83
5Belarus10.151.8063,54
6Azerbaijan7.037.9002,45
7Gruzia5.400.8411,88
8Tajikistan5.112.0001,78
9Moldova4.337.6001,51
10Kyrgyzstan4.257.8001,48
11Litva3.689.7791,29
12Turkmenistan3.522.7001,23
13Armenia3.287.7001,15
14Latvia2.666.5670,93
15Estonian1.565.6620,55

































Thứ tựNước cộng hòaMật độ
1Moldova128,2
2Armenia110,3
3Ukraina85,6
4Azerbaijan81,3
5Gruzia77,5
6Litva56,6
7Belarus48,9
8Uzbekistan44,5
9Latvia41,3
10Tajikistan35,7
11Estonia34,6
12Kyrgyzstan21,4
13Nga8,6
14Turkmenistan7,2
15Kazakhstan6,1

Xếp hạng theo sức mua tương đương[sửa | sửa mã nguồn]


Xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu người[sửa | sửa mã nguồn]


Xếp hạng dưới đây dựa theo số liệu năm 2005 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).


















































Thứ tự [1]Thứ tự[2]Nước cộng hòaThu nhập bình quân đầu người
147Estonia9.727
252Litva7.511
354Latvia7.193
461Nga5.396
578Kazakhstan3.717
656Turkmenistan3.516
786Belarus3.031
8109Ukraina1.727
9113Azerbaijan1.493
10114Gruzia1.493
11122Armenia1.137
12130Moldova825
13151Kyrgyzstan473
14153Uzbekistan445
15162Tajikistan364

So sánh với một số nước Đông Âu từng là thành viên của Khối Warszawa.





  1. ^ a ă trong phạm vi Liên Xô

  2. ^ a ă â so với các nước trên thế giới







Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

George W. Bush – Wikipedia tiếng Việt

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con) , sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ. Ông thuộc Đảng Cộng hoà và là thành viên của một gia đình có quyền thế ở nước Mỹ, Gia tộc Bush. Những chính khách của gia đình này gồm có: ông nội của ông (cố Thượng nghị sĩ Prescott Bush), cha của ông (cựu tổng thống George H. W. Bush), và em của ông (Jeb Bush, cựu thống đốc tiểu bang Florida). Trước khi bước vào chính trường rồi đắc cử tổng thống, Bush là một doanh nhân, hoạt động trong lãnh vực dầu mỏ và bóng chày chuyên nghiệp. Sau đó, George W. Bush đắc cử thống đốc thứ 46 của tiểu bang Texas vào năm 1994. Vào năm 2000 Bush được đảng Cộng hoà chọn làm ứng cử viên tổng thống và đã trở thành ông chủ Nhà Trắng sau khi đánh bại ứng cử viên Al Gore của đảng Dân chủ trong một cuộc bầu phiếu sít sao và đầy tranh cãi. Năm 2004, Bush tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai sau khi thắng Thượng nghị sĩ John Kerry của tiểu bang Massachusetts. George W. Bush và bố mẹ, năm 19

Deirdre Barlow - Wikipedia

Deirdre Barlow Nhân vật đăng quang nhân vật Được miêu tả bởi Anne Kirkbride Thời gian 1972 ] Tập 1236 20/11/1972 Lần xuất hiện cuối cùng Tập 8486 8 tháng 10 năm 2014 Được giới thiệu bởi Eric Prytherch Xuất hiện sách Cuộc sống thời tiết Phố đăng quang: Saga hoàn chỉnh Deirdre: Một cuộc sống trên phố đăng quang [1] ] Spin-off xuất hiện Chuyện đi ngủ của Ken và Deirdre (2011) [2] Phân loại thông thường Hồ sơ Tên khác Deirdre Hunt Deirdre Langton Deirdre Rachid Nghề nghiệp Lễ tân y tế Trợ lý cá cược (2010) Hội đồng địa phương PA (2004 Tiết09) Trợ lý cửa hàng góc (2000 .03) Giám đốc nhà máy (1998 19659029] Quản lý văn phòng đại lý du lịch (1996 .9898) Trợ lý cửa hàng góc (1995 mật96) Người chăm sóc (1995) Trợ lý siêu thị (1994) [1994)19659029] Trợ lý cửa hàng góc (1993 Mạnh94) Cố vấn telesales (1991) Ủy viên hội đồng địa phương (1987 Tiết91) Trợ lý cửa hàng góc (1980 ) Thư ký (1973 Từ78) Nhà Quận Đỉnh (2014 Gi

Haifa – Wikipedia tiếng Việt

32°49′0″B 34°59′0″Đ  /  32,81667°B 34,98333°Đ  / 32.81667; 34.98333 Tọa độ: 32°49′0″B 34°59′0″Đ  /  32,81667°B 34,98333°Đ  / 32.81667; 34.98333 Haifa (tiếng Hebrew: חֵיפָה , Hefa ; tiếng Ả Rập: حيفا ‎, Ḥayfā ) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher. Những khu vực này hợp lại thành một đô thị, nơi cư trú gần 600.000 dân, tạo nên phần lõi trung tâm của vùng đô thị Haifa. [1] [2] Haifa là một thành phố đa dân tộc, với hơn 90% dân số là người Do Thái, hơn 1/4 trong số đó là di dân từ Liên bang Xô Viết, 10% là người Ả Rập, chủ yếu theo đạo Cơ Đốc. [3] Thành phố này còn là nơi tọa lạc của Trung tâm Thế giới Baha'i, một Di sản thế giới được UNESCO công nhận. [4] [5] Được xây dựng trên sườn dốc của Núi Carmel, lịch sử định cư tại vùng đất này kéo dài hơn 3.000 năm. Sự định cư đầu tiên được biết đến thu