Chuyển đến nội dung chính

Magadha – Wikipedia tiếng Việt

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.


Vị trí của Magadha ở lục địa Ấn Độ

Là một vương quốc cổ đại tập trung ở Đồng bằng sông Hằng thuộc bang Bihar ngày nay, vương quốc này đã vươn lên vị trí nổi trội dưới thời vua đầu tiên Bimbisara (543 - 491 TCN), và nó đã được con trai ông là Ajatashatru (491 - 459 TCN) mở rộng thêm nữa. Đến thế kỷ 4 TCN dưới triệu đại Nanda, Magadha đã mở rộng phạm vị kiểm soát ra phần lớn miền Bắc Ấn Độ. Có một thời gian ngắn nó bị rơi vào sự thống trị của Alexandros Đại đế và các vua Macedonia kế tục, nhưng đến năm 321 TCN Chandragupta Maurya đánh đuổi quân Macedonia, lên ngôi và chọn Magadha trung tâm của triều đại Maurya của mình. Dù Magadha suy giảm sau khi triều đại Maurya suy vong vào năm 185 Công nguyên, nó lại vươn lên đỉnh cao vinh quang dưới triều đại Gupta (320-550? sau Công Nguyên), mà dưới thời trị vì của triều đại này vương quốc này đã trải qua một thời kỳ thái bình thịnh trị, cổ vũ khuyến khích cho những thành tựu về nghệ thuật và tri thức. Với sự tan rã của triều đại Gupta vào thế kỷ 6, Magadha đã đánh mất vị trí hàng đầu là một cường quốc Ấn Độ. Tạm thời hồi sinh dưới thời vua Dharmapala (trị vì khoảng thời gian 770-810 Công nguyên), nó rơi vào tay những người Hồi giáo vào cuối thế kỷ 12, sau đó nó đã trở thành một tỉnh của vương quốc Hồi giáo Delhi.

Thích-ca Mâu-ni, người sáng lập đạo Phật, đã chứng ngộ dưới một tán cây bồ-đề ở Bihar ngày nay, truyền đạo ở thành Xá-vệ ở Uttar Pradesh ngày nay. Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất diễn ra ở Rajgriha ở Bihar ngày nay. Các địa điểm trên vốn đều ở trung tâm của Magadha và các sự kiện trên diễn ra dưới thời các vua Bimbisāra và Ajatashatru của triều Mahajanapada.





Triều đại Brihadratha (khoảng 1700-799 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Brihadratha

  • Jarasandha

  • Sahadeva

  • Somapi (1678-1618 TCN)

  • Srutasravas (1618-1551 TCN)

  • Ayutayus (1551-1515 TCN)

  • Niramitra (1515-1415 TCN)

  • Sukshatra (1415-1407 TCN)

  • Brihatkarman (1407-1384 TCN)

  • Senajit (1384-1361 TCN)

  • Srutanjaya (1361-1321 TCN)

  • Vipra (1321-1296 TCN)

  • Suchi (1296-1238 TCN)

  • Kshemya (1238-1210 TCN)

  • Subrata (1210-1150 TCN)

  • Dharma (1150-1145 TCN)

  • Susuma (1145-1107 TCN)

  • Dridhasena (1107-1059 TCN)

  • Sumati (1059-1026 TCN)

  • Subhala (1026-1004 TCN)

  • Sunita (1004-964 TCN)

  • Satyajit (964-884 TCN)

  • Biswajit (884-849 TCN)

  • Ripunjaya (849-799 TCN)

Triều đại Pradyota (799-684 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Pradyota

  • Palaka

  • Visakhayupa

  • Ajaka

  • Varttivarddhana

Triều đại Hariyanka (545-346 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Bimbisara (544-491 TCN), khởi lập đế quốc Magadha đầu tiên

  • Ajatashatru (491-461 TCN)

  • Darshaka (461-? TCN)

  • Uday Bhadra

  • Anurudhra

  • Mund

  • Nāgadāsaka (437 - 413 TCN)

Triều đại Shishunaga (430-364 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Shishunaga (413 - 395 TCN), thành lập vương quốc Magadha

  • Kakavarna (394 - 367 TCN)

  • Kshemadharman (618-582 TCN)

  • Kshatraujas (582-558 TCN)

  • Nandivardhana

  • Mahanandin (đến năm 424 TCN)

Triều đại Nanda (424-321 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Mahapadma Nanda (từ năm 424 TCN), con ngoài giã thú của Mahanandin, sáng lập triều đại Nanda sau khi vua cha băng hà

  • Pandhuka

  • Panghupati

  • Bhutapala

  • Rashtrapala

  • Govishanaka

  • Dashasidkhaka

  • Kaivarta

  • Dhana (Agrammes, Xandrammes) (tới năm 321 TCN), mất đế quốc về tay Chandragupta Maurya sau khi bị ông này đánh bại

Triều đại Maurya (324-184 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


Triều đại Shunga (185-73 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Pusyamitra Shunga (185-149 TCN), khởi lập triều đại Shunga sau khi giết Brhadrata

  • Agnimitra (149-141 TCN)

  • Vasujyeshtha (141-131 TCN)

  • Vasumitra (131-124 TCN)

  • Andhraka (124-122 TCN)

  • Pulindaka (122-119 TCN)

  • Ghosha

  • Vajramitra

  • Bhagabhadra

  • Devabhuti (83-73 TCN)

Triều đại Kanva (73-26 TCN)[sửa | sửa mã nguồn]


  • Vasudeva (73-? TCN)

  • Successors of Vasudeva (?-26 TCN)

Triều đại Gupta (khoảng 240-550)[sửa | sửa mã nguồn]









Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

George W. Bush – Wikipedia tiếng Việt

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con) , sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ. Ông thuộc Đảng Cộng hoà và là thành viên của một gia đình có quyền thế ở nước Mỹ, Gia tộc Bush. Những chính khách của gia đình này gồm có: ông nội của ông (cố Thượng nghị sĩ Prescott Bush), cha của ông (cựu tổng thống George H. W. Bush), và em của ông (Jeb Bush, cựu thống đốc tiểu bang Florida). Trước khi bước vào chính trường rồi đắc cử tổng thống, Bush là một doanh nhân, hoạt động trong lãnh vực dầu mỏ và bóng chày chuyên nghiệp. Sau đó, George W. Bush đắc cử thống đốc thứ 46 của tiểu bang Texas vào năm 1994. Vào năm 2000 Bush được đảng Cộng hoà chọn làm ứng cử viên tổng thống và đã trở thành ông chủ Nhà Trắng sau khi đánh bại ứng cử viên Al Gore của đảng Dân chủ trong một cuộc bầu phiếu sít sao và đầy tranh cãi. Năm 2004, Bush tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai sau khi thắng Thượng nghị sĩ John Kerry của tiểu bang Massachusetts. George W. Bush và bố mẹ, năm 19

Deirdre Barlow - Wikipedia

Deirdre Barlow Nhân vật đăng quang nhân vật Được miêu tả bởi Anne Kirkbride Thời gian 1972 ] Tập 1236 20/11/1972 Lần xuất hiện cuối cùng Tập 8486 8 tháng 10 năm 2014 Được giới thiệu bởi Eric Prytherch Xuất hiện sách Cuộc sống thời tiết Phố đăng quang: Saga hoàn chỉnh Deirdre: Một cuộc sống trên phố đăng quang [1] ] Spin-off xuất hiện Chuyện đi ngủ của Ken và Deirdre (2011) [2] Phân loại thông thường Hồ sơ Tên khác Deirdre Hunt Deirdre Langton Deirdre Rachid Nghề nghiệp Lễ tân y tế Trợ lý cá cược (2010) Hội đồng địa phương PA (2004 Tiết09) Trợ lý cửa hàng góc (2000 .03) Giám đốc nhà máy (1998 19659029] Quản lý văn phòng đại lý du lịch (1996 .9898) Trợ lý cửa hàng góc (1995 mật96) Người chăm sóc (1995) Trợ lý siêu thị (1994) [1994)19659029] Trợ lý cửa hàng góc (1993 Mạnh94) Cố vấn telesales (1991) Ủy viên hội đồng địa phương (1987 Tiết91) Trợ lý cửa hàng góc (1980 ) Thư ký (1973 Từ78) Nhà Quận Đỉnh (2014 Gi

Haifa – Wikipedia tiếng Việt

32°49′0″B 34°59′0″Đ  /  32,81667°B 34,98333°Đ  / 32.81667; 34.98333 Tọa độ: 32°49′0″B 34°59′0″Đ  /  32,81667°B 34,98333°Đ  / 32.81667; 34.98333 Haifa (tiếng Hebrew: חֵיפָה , Hefa ; tiếng Ả Rập: حيفا ‎, Ḥayfā ) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher. Những khu vực này hợp lại thành một đô thị, nơi cư trú gần 600.000 dân, tạo nên phần lõi trung tâm của vùng đô thị Haifa. [1] [2] Haifa là một thành phố đa dân tộc, với hơn 90% dân số là người Do Thái, hơn 1/4 trong số đó là di dân từ Liên bang Xô Viết, 10% là người Ả Rập, chủ yếu theo đạo Cơ Đốc. [3] Thành phố này còn là nơi tọa lạc của Trung tâm Thế giới Baha'i, một Di sản thế giới được UNESCO công nhận. [4] [5] Được xây dựng trên sườn dốc của Núi Carmel, lịch sử định cư tại vùng đất này kéo dài hơn 3.000 năm. Sự định cư đầu tiên được biết đến thu