Chuyển đến nội dung chính

Visakhapatnam – Wikipedia tiếng Việt

Visakhapatnam
Vizag, Vizagapatam, Waltair

—  Metropolis  —


Từ phía trên, bên trái: Khung cảnh Visakhapatnam và vịnh Bengal từ vườn Kailasagiri, đền Simhachalam, Bệnh viện King George, Cảng Visakhapatnam, bảo tàng tàu ngầm Kursura, Visakhapatnam Steel Plant, và Ramakrishna Mission Beach

Từ nguyên: Vishākhā

Visakhapatnam trên bản đồ Andhra Pradesh
Visakhapatnam

Visakhapatnam

Visakhapatnam trên bản đồ Ấn Độ
Visakhapatnam

Visakhapatnam

Quốc gia
Ấn Độ
Bang
Andhra Pradesh
Huyện
Visakhapatnam
Chính quyền
 • Kiểu
Thị trưởng-hội đồng
 • Thị trưởng
Pulusu Janardhana Rao
Diện tích[1]
 • Metropolis
540 km2 (210 mi2)
 • Vùng đô thị[2]
5.573 km2 (2,152 mi2)
Dân số (2011)[1]
 • Metropolis
2.035.922
 • Mật độ
3,800/km2 (9,800/mi2)
 • Vùng đô thị[2]
5.340.000
Tên cư dân
Vizagite
Múi giờ
IST (UTC+5:30)
PIN
530 0XX, 531 1XX
Mã điện thoại
+91-891
Ngôn ngữ chính thức
Tiếng Telugu
Trang web
www.gvmc.gov.in

Visakhapatnam, còn gọi thông tục là Vizag, là thành phố lớn nhất và trung tâm tài chính[5] của bang
Andhra Pradesh.[6] Đây là huyện lỵ của huyện Visakhapatnam và nơi đặt trung sở Đội hải quân miền Đông của hải quân Ấn Độ.[7] Thành phố nằm giữa dãy Ghat Đông và bờ biển vịnh Bengal.[8] Với dân số 2.035.922 người, Visakhapatnam là thành phố đông dân nhất bang[7][9][10] và đông thứ 14 ở Ấn Độ. Nó có vùng đô thị lớn 9 nước này, với dân số 5.340.000 người.[1][11][12] Visakhapatnam có tổng sản lượng sản xuất 43,3 tỉ $ là và là thành phố đóng góp nhiều thứ chín cho tổng sản phẩm quốc nội của Ấn Độ (2016).[13][14][15]




  1. ^ a ă â “Municipalities, Municipal Corporations & UDAs” (PDF). Directorate of Town and Country Planning. Government of Andhra Pradesh. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2016. 

  2. ^ a ă “Key Facts on VMR” (PDF). Visakhapatnam Urban Development Authority. tr. 44–45. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2015. 

  3. ^ “Maps, Weather, and Airports for Vishakhapatnam, India”. www.fallingrain.com. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017. 

  4. ^ Seta, Fumihiko; Biswas, Arindam; Khare, Ajay; Sen, Joy (2016). Understanding Built Environment: Proceedings of the National Conference on Sustainable Built Environment 2015 (bằng tiếng Anh). Springer. tr. 98. ISBN 9789811021381. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017. 

  5. ^ “Administration-AP-Financial Capital”. Visakhapatnam. 29 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015. 

  6. ^ Patnaik, Santosh (5 tháng 12 năm 2016). “Vizag to be made a FinTech Valley”. The Hindu (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. 

  7. ^ a ă Academy, Students'. Visakhapatnam-The City of Destiny-India (bằng tiếng Anh). Lulu.com. tr. 4. ISBN 978-1-257-06510-3. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. 

  8. ^ “In pics: Hudhud takes the green sheen off Vizag”. Hindustan Times (bằng tiếng Anh). 21 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017. 

  9. ^ Mukerji, Chandralekha (21 tháng 3 năm 2016). “Real estate: Here are 9 smart Indian cities to invest in – The Economic Times”. The Economic Times. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. 

  10. ^ “Metropolitan cities of India” (PDF). Central Pollution Control Board, Government of India. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. 

  11. ^ “Key Facts on VMR” (PDF). Viakhapatnam Urban Development Authority. tr. 45. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. 

  12. ^ “CgeWho Visakhapatnam data” (PDF). 20 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2017. 

  13. ^ “Visakhapatnam is among India's top 10 richest cities!!”. Visakhapatnam News, Vizag Breaking News, Andhra Pradesh, India News, Entertainment, Movies, Magazine & More... (bằng tiếng en-US). 14 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2017. 

  14. ^ “Hyderabad, Vizag are richest cities”. smtv24x7. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2017. 

  15. ^ Haritas, Bhragu. “Richest Cities Of India”. 









Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Sự kiện Tĩnh Khang – Wikipedia tiếng Việt

Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang ) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống. Đầu thế kỷ 11, Tống Chân Tông vạch ra Thiền Uyên chi minh, để đối phó mặt phía bắc giáp với triều Liêu, sau khi Liêu xua quân nam hạ, tấn công tới Thiền Châu. Tiếng là quân Tống thắng trận, nhưng mỗi năm phải tiến cống bạc, lụa, trà và tiền với một số lượng khổng lồ. Dưới thời Tống Nhân Tông, người Liêu lại muốn động binh, vấp phải Địch Thanh nên không đánh, chỉ sai sứ sang đòi tăng thêm khoản cống nộp với tên gọi là "nạp" chứ không phải "ban". Tuy Tống Nhân Tông lợi dụng dịp tốt này để khiến Liêu và Tây Hạ trở mặt, nhưng mối thù giữa Tống và Liêu ngày càng chồng chất. Chính con trai của Dương Diên Chiêu, tướng Dương Văn Quảng cũng đã từng dâng vua Tống Thần Tông những sách lược để thu phục Yên Vân thập lục châu từ tay Liêu, nhưng Tống vẫn không có cơ hội. Khoản thời gian Tống Triết Tông tại vị, Tây

Thời kỳ Nara – Wikipedia tiếng Việt

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 | Nara-jidai , Nại Lương thời đại ) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794. [1] Thiên hoàng Gemmei (元明天皇 Gemmei Tennō , Nguyên Minh Thiên Hoàng ) đặt kinh đô tại Heijō-kyō (平城京, Bình Thành Kinh ngày nay là Nara). Ngoại trừ 5 năm (740-745) kinh đô phải dời đi nơi khác, đó là kinh đô của Nhật Bản cho đến khi Thiên hoàng Kanmu (桓武天皇 Kammu Tennō , Hoàn Vũ Thiên Hoàng ) đặt kinh đô tại Nagaoka-kyō (長岡京, Trường Cương Kinh ) vào năm 784 trước khi di chuyển đến Heian-kyō (平安京, Bình An Kinh ), hoặc Kyoto (京都, Kinh Đô ), một thập niên sau vào năm 794. Phần lớn xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ làm về nông nghiệp, tụ tập quanh các ngôi làng. Đa số dân làng theo tôn giáo Shinto dựa vào thờ cúng thiên nhiên và thần linh tổ tiên ( kami ). Kinh đô Nara được xây dựng theo mô hình của Trường An (長安, Tây An ngày nay, 西安), là kinh đô của nhà Đường, Trung Quốc. Trong những lãnh vực khác, tầng lớp thượng lưu Nhật Bản đã lấy người Trung Quốc làm kiểu mẫu, kể cả du nhậ

Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968) – Wikipedia tiếng Việt

Bài này viết về nhạc sĩ nhạc trẻ sinh năm 1968 Nguyễn Tuấn Khanh. Về những người cùng tên Tuấn Khanh khác, xem Tuấn Khanh. Tuấn Khanh (tên thật Nguyễn Tuấn Khanh ; sinh ngày 1 tháng 10 năm 1968), là một nhạc sĩ Việt Nam. Anh làm việc về báo chí, âm nhạc và kiêm quản lý dự án. Tên tuổi của anh gắn liền với nhóm nhạc MTV và Trio666. Từ khi 15 tuổi, Tuấn Khanh bắt đầu chơi nhạc cho nhiều ban nhạc trẻ Sài Gòn. Anh học tại Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, bộ môn flute và sáng tác nhạc từ năm 17 tuổi. Đến năm 1987, anh tổ chức thành lập nhóm nhạc riêng mang tên Gió Phương Nam, chủ yếu biểu diễn những sáng tác của anh. Năm 20 tuổi, anh học thêm các ngành luật, báo, tiếng Anh. Vào đầu thập niên 1990, anh tham gia viết báo và trở thành phóng viên báo Tuổi trẻ, báo Thanh Niên, báo Người Lao động...Anh đã từng được đài truyền hình Rai International (Rai Italia) của Ý trao tặng giải thưởng cho các tác phẩm của mình và tác giả dàn dựng cho các nhóm nhạc của ông trên nền tảng alternative rock và mo